Sàn Fullerton Markets là gì? Review Sàn Fullerton Markets có lừa đảo không? Bật mí sự thật về sàn Fullerton Markets. Đánh giá chi tiết sàn Fullerton Markets mới nhất 2021

Nhờ tốc độ bùng nổ của mạng internet, chắc chắn giao dịch ngoại hối forex không còn quá xa lạ với nhiều người. Đây cũng là mảnh đất màu mỡ tạo ra “công dân triệu đô” không chỉ tại Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.

Chính vì thế việc lựa chọn sàn giao dịch uy tín là một trong những điểm mấu chốt góp phần không nhỏ tạo nên thành công của các trader.

Và trong vô số những sàn giao dịch forex có mặt trên thị trường Việt Nam hiện nay, Fullerton Markets nổi lên như là một sàn giao dịch được nhiều trader yêu thích nhất.

Chúng tôi  sẽ tổng hợp thông tin và đánh giá chi tiết về sàn giao dịch Fullerton Markets để bạn có cái nhìn khách quan nhất.

Xem thêm: sàn forex phí thấp nhất

1. Fullerton Markets là gì?

Fullerton Markets được thành lập từ năm 2016, trụ sở chính tại New Zealand, đăng ký công ty là Fullerton thị trường Limited (reg. # 5810357), New Zealand. Được cấp phép bởi FSPR tại New Zealand (số giấy phép FSP477046).

Fullerton Markets là một nhà môi giới đẩy lệnh – straight-through processing (STP) được điều hành bởi Giám đốc Mario Singh – một nhà phân tích và hướng dẫn giao dịch ngoại hối, người nổi tiếng đặc biệt ở Viễn Đông.

Fullerton Markets cung cấp giao dịch theo cặp tiền tệ và CFD trên các chỉ số, hợp đồng dầu thô và chỉ số.

Fullerton Markets Limited, giao dịch dưới thương hiệu Fullerton Markets, được quy định bởi Cơ quan thị trường tài chính (FMA).

Nhưng vào năm 2018, nhà môi giới đã chuyển tất cả hoạt động kinh doanh từ Fullerton Markets Limited (FML) của New Zealand sang một công ty nước ngoài mới thành lập có tên Fullerton thị trường quốc tế (FMIL).

Sau này, công ty được đăng ký tại Saint Vincent & Grenadines, một điểm cấp phép ra nước ngoài phổ biến.

Fullerton Markets cũng đã dành được một số giải thưởng như: giải thưởng an toàn tiền nạp tốt nhất và nhà môi giới ngoại hối tốt nhất 2019 của World Finance, Hệ thống xử lý lệnh sáng tạo nhất Châu Á, được trao bới tạp chí Global Brands Magazine…

2. Bảo hiểm cho nhà đầu tư và Giấy phép hoạt động Fullerton Markets

Sàn Fullerton Markets được sở hữu của công ty Fullerton Markets Limited, được quy định bởi cơ quan thị trường tài chính (FMA).

Tuy nhiên, vào năm 2018, nhà môi giới đã chuyển tất cả hoạt động kinh doanh từ công ty Fullerton Markets Limited (FML) của New Zealand sang một công ty nước ngoài mới thành lập có tên Fullerton Markets International Limited (FMIL).

Sau này được đăng ký tại Saint Vincent & Grenadines.

Tiền của công ty và tiền của khách hàng được giữ trong các tài khoản ngân hàng riêng biệt. Tất cả các quỹ của khách hàng được bảo vệ theo Fullerton Shield, đi kèm với 3 lớp bảo mật quỹ.

Bao gồm các tài khoản ngân hàng riêng biệt, bảo vệ người giám sát độc lập với bảo hiểm người giám sát và bảo hiểm chuyên nghiệp Fullerton và bảo hiểm tội phạm của Lloyd Underwriter.

3. Các sản phẩm giao, Công cụ phân tích Fullerton Markets

Sàn Fullerton Markets được sở hữu của công ty Fullerton Markets Limited, được quy định bởi cơ quan thị trường tài chính (FMA).

Tuy nhiên, vào năm 2018, nhà môi giới đã chuyển tất cả hoạt động kinh doanh từ công ty Fullerton Markets Limited (FML) của New Zealand sang một công ty nước ngoài mới thành lập có tên Fullerton Markets International Limited (FMIL). Sau này được đăng ký tại Saint Vincent & Grenadines.

Tiền của công ty và tiền của khách hàng được giữ trong các tài khoản ngân hàng riêng biệt. Tất cả các quỹ của khách hàng được bảo vệ theo Fullerton Shield, đi kèm với 3 lớp bảo mật quỹ.

Bao gồm các tài khoản ngân hàng riêng biệt, bảo vệ người giám sát độc lập với bảo hiểm người giám sát và bảo hiểm chuyên nghiệp Fullerton và bảo hiểm tội phạm của Lloyd Underwriter.

4. Các sản phẩm giao, Công cụ phân tích Fullerton Markets

Fullerton Markets chỉ sử dụng một nền tảng giao dịch duy nhất là MT4, đây là nền tảng phổ biến và được đa số các trader trên toàn cầu sử dụng. MT4 được sử dụng bằng phần mềm trên máy tính và ứng dụng trên điện thoại.

Bên cạnh đó, Fullerton Markets còn hỗ trợ 2 hệ thống giao dịch đó là CopyPip và Mirror Trader

  • CopyPip: là hệ thống giao dịch sao chép riêng của Fullerton Markets, cho phép nhà đầu tư chọn 1 trong hàng nghìn nhà cung cấp chiến lược để sao chép.Ví dụ: tài khoản của nhà cung cấp chiến lược là 200$, tài khoản của nhà đầu tư là 400$ (gấp đôi), nếu nhà cung cấp chiến lược giao dịch và có lợi nhuận là 50$ thì nhà đầu tư sẽ nhận được 100$ và trường hợp thua lỗ sẽ tương tự.Với hệ thống này, các trader có thể thiết lập được lợi nhuận cũng như rủi ro tối đa theo ý muốn.

Giao diện về hồ sơ của các nhà cung cấp chiến lược trên hệ thống CopyPip

  • Mirror Trader: Fullerton Markets đang hợp tác với nhà cung cấp công nghệ tài chính Tradency để tạo ra hệ thống này.Với hệ thống này, các trader có thể theo dõi được các tín hiệu mua/bán từ các nhà cung cấp chiến lược để có thể áp dụng vào trong giao dịch của mình.

Mô tả cơ chế hoạt động của Mirror Trader và Tradency.

5. Mức ký quỹ tối thiểu (minimum deposit) Fullerton Markets

Tiền gửi ban đầu tối thiểu của Fullerton Markets là 200 đô la, đây là số tiền trung bình để bắt đầu giao dịch, tuy nhiên các công ty môi giới khác được cấp phép ở New Zealand, như CMC Market, không yêu cầu bất kỳ khoản tiền gửi tối thiểu nào.

6. Đòn bẩy, phí hoa hồng và spread Fullerton Markets

Đòn bẩy: Fullerton Markets cung cấp tỷ lệ đòn bẩy từ 1:20 đến 1:500

Phí hoa hồng: phí hoa hồng chỉ áp dụng cho tài khoản ECN spread, với mức phí 10$/1 lot

Spread: Fullerton Markets chỉ áp dụng spread thả nổi, tài khoản ECN spread có spread thấp, chỉ từ 0.1 pip, tài khoản Variable có speard cao hơn, từ 0.3 pip. Spread trung bình của một số cặp tiền

  • Miễn phí hoa hồng đối với tài khoản Variable spread
  • Spread trung bình nằm ở mức không quá cao mà cũng không quá thấp so với thị trường
  • Các kênh nạp/rút tiền đa dạng, không mất phí
  • Đặc biệt có công cụ là hệ thống Copypip giúp khách hàng có thể đầu tư copy giao dịch theo các chuyên gia mà không cần phải tự giao dịch
  • An toàn tiền nạp
  • Kết hợp với các tập đoàn hỗ trợ thanh khoản hàng đầu thế giới
  • Môi trường NDD
  • MT4 có sẵn + tùy chọn giao dịch sao chép nâng cao
  • Mức đòn bẩy cao
  • Biên độ cạnh tranh
  • Nền tảng giao dịch chưa có MT5, không hỗ trợ giao dịch trực tiếp trên web.

7. Cách tài khoản giao dịch của sàn Fullerton Markets

Các nhà đầu tư có thể chọn 1 trong hai loại tài khoản Variable Spread và ECN Spread được sàn Fullerton Markets cung cấp.

Tài khoản Variable Spread sẽ không tính phí hoa hồng trên các lệnh giao dịch và đòn bẩy 1:500

Tài khoản ECN spread với mức phí hoa hồng là 10$/lot, mức spread chêch lệch từ 0.1pip

8. Chương trình khuyến mãi – sự kiện sàn Fullerton Markets

Sàn Fullerton có rất nhiều chương trình bonus khác nhau. Để nắm rõ hơn các điều khoản và điều kiện của từng loại bonus thì trader có thể vào trực tiếp trang chủ của Fullerton Markets để có cập nhật mới nhất.

Một số bonus hiện tại như: 10% tiền thưởng, Bonus vô cực

9. Dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ khách hàng của sàn Fullerton Markets

Sàn Fullerton Markets có dịch vụ khách hàng đa dạng như: Facebook, Twitter,Linkedin, youtube, instagram và hỗ trợ trực tuyến tại website của mình.

10. Các hình thức nạp và rút tiền của sàn Fullerton Markets

Fullerton Markets có nhiều lựa chọn nộp tiền phù hợp với nhu cầu của các nhà giao dịch khác nhau trên toàn cầu.

Họ chấp nhận thẻ tín dụng, chuyển khoản ngân hàng và ví kỹ thuật số như Neteller, Skrill, UnionPay, FasaPay và bitcoin. Xin lưu ý rằng một số phương thức chỉ có thể có sẵn cho các quốc gia cụ thể và không phải tất cả đều có sẵn cho cả nộp và rút tiền.

Một số khoản phí có thể được tính khi sử dụng các phương thức thanh toán nhất định. Yêu cầu rút tiền được xử lý trong cùng một ngày hoặc ngày tiếp theo nếu ngoài giờ làm việc. Thời gian rút tiền có thể thay đổi tùy thuộc vào nhà cung cấp thanh toán và phương thức.

Đối với khách hàng Việt Nam có thể chọn hình như nộp tiền bằng chuyển khoản ngân hàng thông qua cổng thanh toán Ngân Lượng. Hình thức này được sử dụng phổ biến và nộp/rút tiền nhanh chóng.

11. Ưu và nhược điểm của sàn Fullerton Markets

Ưu điểm Fullerton Markets

  • Spread thấp
  • Tốc độ xử lý lệnh cao
  • Nhiều kênh nạp, rút tiền và không mất phí
  • Nhiều chương trình khuyến mãi
  • Website hỗ trợ tiếng Việt, nhân viên hỗ trợ trên livechat nhiệt tình

Nhược điểm Fullerton Markets

  • Không được cấp phép bởi các cơ quan uy tín
  • Tài khoản giao dịch hạn chế
  • Sản phẩm giao dịch nghèo nàn
  • Tiền nạp tối thiểu cao
  • Không hỗ trợ những công cụ phân tích chuyên sâu

Nếu bỏ qua tiêu chí về hồ sơ pháp lý thì các điều kiện giao dịch tại Fullerton Markets khá ổn. Đặc biệt là nền tảng giao dịch sao chép CopyPip nhận được nhiều đánh giá tốt từ cộng đồng các trader trên thế giới.

Kết luận

Việc lựa chọn sàn forex để mở tài khoản giao dịch cần một quyết định sáng suốt và an toàn nhất có thể. Các bạn nên xem xét lại nhu cầu đầu tư và mức độ chấp nhận rủi ro của mình trước khi đưa ra bất kỳ quyết định nào.

Ở khía cạnh cá nhân, chúng tôi luôn muốn các bạn phải thật cẩn trọng khi mở tài khoản giao dịch tại bất kỳ một sàn forex nào vì việc này ảnh hưởng trực tiếp đến sự thành công của bạn trên thị trường.

Hi vọng thông qua bài viết trên, bạn có thể hiểu được những ưu nhược điểm của sàn giao dịch ASX Markets mang lại và đưa ra quyết định cho riêng mình.

Nếu cảm thấy bài viết này hay thì đừng quên Like, Share và đánh giá 5 sao để ủng hộ chúng tôi nhé.  Theo dõi website của chúng tôi thường xuyên để cập nhật những bài học hữu ích nhất về kiến thức đầu tư Forex nhé !